Một diện tích lớn đất đồi tại xã Sơn Lâm và xã Thành Sơn, huyện Khánh Sơn bị khai thác và vận chuyển trái phép trong suốt một thời gian dài. Tuy nhiên, chính quyền địa phương có dấu hiệu "ngó lơ”.
Vài năm qua, thị trường BĐS Lâm Đồng vô cùng nhộn nhịp. Tình trạng "cò, mồi” đất nông, lâm nghiệp, đất rừng cũng đang diễn ra mạnh, gây bức xúc trong dư luận.
Trưởng phòng TNMT huyện Lục Nam cho biết, UBND huyện Lục Nam đã giao cho UBND xã Vũ Xá kiểm tra xử lý dứt điểm về vấn đề này. Thế nhưng đến thời điểm hiện tại UBND huyện Lục Nam cũng chưa nhận được bất kỳ câu trả lời nào từ phía UBND xã Vũ Xá.
Công ty TNHH Trung Anh Vina do ông Ngô Quang Chung làm đại diện pháp luật đang có dấu hiệu khai thác và vận chuyển khoáng sản (đất san lấp) vượt phép tại địa bàn xã Đông Sơn (Yên Thế, Bắc Giang).
Trước đó, Môi trường và Đô thị Việt Nam đã có phóng sự phản ánh về việc Công ty TNHH phát triển xây dựng Long Dương, tiến hành khai thác khoáng sản tại khu vực xã Hòa Sơn, vượt ra ngoài mốc giới cho phép… không hề có cầu cân, hay camera giám sát.
Thời gian gần đây tình trạng khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn huyện Đắk G’long, Đắk Nông diễn biến hết sức phức tạp, đặc biệt là tại địa bàn xã Quảng Hòa.
Thay vì khai thác đá ở vị trí đã được cấp phép, Công ty TNHH MTV Đào Kỳ liên tục khai thác đá ngoài tọa độ cho phép. Hành vi "ăn cắp" này lặp đi lặp lại nhiều lần được PV ghi nhận.
Sáng 16/10, ông Phạm Đình Long-Trưởng Phòng TN&MT huyện Kông Chro cho biết, khu vực khai thác đá cạnh Công ty TNHH MTV Đào Kỳ không được cấp phép. Huyện đã giao cho Xã xác minh, làm rõ.
Theo thông tin phản ánh của người dân về tình trạng phá rừng tại tiểu khu 1616 thuộc lâm phần quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đăk N’Tao, địa giới hành chính thuộc xã Nâm N’Jang, Ngày 9/10/2022 chúng tôi có mặt để xác minh thông tin.
Trước đó, Môi trường và Đô thị Việt Nam đã có 5 bài viết phản ánh việc bến bãi tập kết vật liệu xây dựng của gia đình ông Trần Đình Ba (tại thôn Mễ Sơn 1, xã Tân Phong), hoạt động trái phép mà không bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
UBND huyện Mộ Đức đã chỉ đạo các phòng chức năng kiểm tra, xử lý dứt điểm bãi chứa cát trái phép, gây ô nhiễm môi trường tại Cụm công nghiệp Quán Lát.
Hơn 2.000m2 đất nông nghiệp chưa được chuyển đổi tại xóm chợ Tía, gần UBND xã Tô Hiệu, huyện Thường Tín bị hộ nhà bà Tình quây tôn kín mít, san lấp mặt bằng trái phép bằng cát, sỏi. Sự việc làm suy giảm chất lượng đất, gây ô nhiễm đất và môi trường...
Để xảy ra tình trạng " siêu bãi thải" trái phép này, là phần không nhỏ vai trò quản lý của Sở GTVT Lạng Sơn (Phòng KCHT và ATGT) vì đã không lắp lại gần 100m hộ lan tại khúc cong cua, đèo vực nguy hiểm này.
Ông Nguyễn Hoàng Giang, Chủ tịch UBND xã Cấp Tiến cho biết, đúng là trong thời gian vừa qua người dân xã Cấp Tiến đã có phản ánh trong một số cuộc họp về việc khai thác cát, sỏi của Công ty TNHH Bình Thuận.
UBND huyện Đắk G’long (Đắk Nông) vừa có có Báo cáo nhanh về, kết quả kiểm tra khai thác khoáng sản trái phép tại xã Quảng Hòa gửi UBND tỉnh Đắk Nông, Sở TNMT và Thường trực Huyện ủy Đắk Glong.
Mới đây, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hải Dương Lưu Văn Bản đã ký quyết định đóng cửa mỏ khoáng sản mỏ đất đồi núi Một tại phường Thái Thịnh, TX Kinh Môn
UBND xã Vũ Xá khẳng định, diện tích ao mà ông Vũ Xuân Được đang sử dụng, thuộc thửa số 153, tờ bản đồ địa chính số 05, có diện tích 4036,8m2. Thuộc khu vực đất của đầm Vũ Xá, và hiện này gia đình ông Được đang sử dụng nhưng không có bất cứ giấy tờ gì.
Việc hạ cốt nền-vận chuyển- đổ thải để thực hiện bất kỳ một dự án xây dựng nào cũng rất cần thiết để phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, UBND huyện Văn Lãng- Sở Xây dựng- Sở TNMT Lạng Sơn cần "túyt còi" đề đảm bảo thượng tôn pháp luật!
Sau phản ánh của Môi trường và Đô thị Việt Nam về việc hàng vạn m³ đất mặt ruộng ở xã Nam Thắng bị "lạc trôi”, Chủ tịch UBND huyện Tiền Hải đã chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành xác minh làm rõ
Những ngày qua, tại khu vực giáp ranh giữa xã Quảng Sơn và xã Quảng Hòa, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nông xuất hiện tình trạng khai khoáng sản trái phép. Thậm chí, một số đối tượng ngang nhiên sử dụng cả máy xúc để đào bới ven bờ suối để tìm khoáng sản.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định xử phạt Công ty Cổ phần Xây dựng và Khai thác Trường Sơn do vi phạm khai thác đá vượt ra ngoài ranh giới, với số tiền xử phạt là 120 triệu đồng.
Do lợi nhuận từ việc khai thác khoáng sản là quá lớn, nên nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng việc được cấp phép để tiến hành khai thác khoáng sản một cách ồ ạt. Trong số đó phải kể đến Công ty TNHH phát triển xây dựng Long Dương.
Thực trạng khai thác, vận chuyển đá trong đêm tối liên tục diễn ra tại huyện Kông Chro, việc làm này đúng hay sai, chính quyền địa phương bao giờ có câu trả lời?
Vừa qua, PV tiếp tục ghi nhận những hình ảnh về chiếc máy xúc hiệu Hitachi EX200 khai thác đất vào ban đêm tại xã Đăk Ya. Dư luận đặt câu hỏi, có phải chiếc máy xúc này đã "xuất hiện” trong vụ khai thác đất trái phép tại xã Đak Djrăng hay không?