Tình trạng người dân đã tự ý lấn suối, tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trồng cây lâu năm để xây dựng công trình với nhiều hạng mục nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện khắc phục hậu quả, khiến cho dư luận bức xúc.
Sau phản ánh về mỏ đá ốp lát Kim Sơn khai thác "nhầm tọa độ" 22 năm của Môi trường và Đô thị, UBND tỉnh Phú Yên vừa ra văn bản chỉ đạo giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp các quan liên quan kiểm tra, xác minh và báo cáo trước ngày 20/8.
Việc cấp phép mỏ khai thác đất cho Công ty TNHH Du lịch sinh thái và sản xuất VLXD Nghệ An quá lớn mà không có quản lý chặt chẽ và đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường có thể gây ra nhiều hệ lụy và ảnh hưởng xấu đến môi trường và xã hội.
Ngày 1/8, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên Đặng Ngọc Anh xác nhận: Qua kiểm tra thực tế, nơi đang khai thác đá tại mỏ đá ốp lát Kim Sơn là không đúng tọa độ được cấp phép, đúng như báo chí đã phản ánh.
Ở nhiều địa phương hoạt động khai thác khoáng sản đang ở mức báo động, hệ luỵ từ ô nhiễm khói bụi, đang bào mòn dần sức khỏe người dân. Mặc dù nhiêu chuyên gia đã cảnh báo về tình trạng bụi phát sinh do khai thác, chế biến, vận chuyển khoáng sản.
Nhiều năm qua, người dân trên địa bàn xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư (Ninh Bình) cũng như người dân tham gia giao thông hết sức bức xúc bởi tình trạng xe tải trọng lớn chở đất đá, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn giao cho người dân.
Theo ghi nhận của PV Môi trường và Đô thị Việt Nam vào lúc 5h45 sáng ngày 27/7/2023 dưới dòng sông Lô tại địa phận xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đang diễn ra hoạt động khai thác cát, sỏi rầm rộ ngoài giờ quy định.
Bên cạnh việc Công ty cổ phần khai thác khoáng sản và vận tải Long Thịnh đang khai thác sát bờ sạt lở trên sông Lô tại mỏ cát, sỏi thôn Sài Lĩnh, xã Quyết Thắng, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang thì tại đây Công ty này cũng đang khai thác ngoài giờ quy định.
Mỏ đá hoạt động rầm rộ, nhiều thiết bị cơ giới, đường điện 3 pha được kéo vào tận công trường khai thác. Tuy nhiên, việc xác định mỏ đá có được cấp phép hay không còn chờ cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên xác định.
Nhiều hộ sinh sống gần khu vực khai thác đá của Cty Phú Nam Sơn phản ánh tình trạng tiếng ồn máy xay, máy nghiền hoạt động liên tục kêu inh ỏi suốt ngày. Cùng với đó xe tải chạy đường sá xuống cấp, vừa gây ô nhiễm môi trường cho cả một vùng dân cư.
Thời gian vừa qua người dân thôn Chằm, xã Thượng Lan, huyện Việt Yên có phản ánh đến Môi trường và Đô thị Việt Nam về việc gia đình ông Nguyễn Công Kiểm lợi dụng việc cải tạo, nạo vét ao nuôi trồng thủy sản để vận chuyển, tiêu thụ khoáng sản trái phép.
Trong khi chính quyền đang tìm cách giải quyết tháo gỡ vướng mắc về nguồn vật liệu đất san lấp, nhiều đơn vị, doanh nghiệp lao đao vì thiếu hụt nguồn cung thì tại TT. Ái Tử, huyện Triệu Phong lại phát hiện một bãi tập kết hàng trăm m3 đất vô chủ...
Dọc theo bờ sông tuyến đường Sao Bọng - Đăng Hà đoạn qua xã Thống Nhất và xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước hiện đang xảy ra thực trạng rất nhiều bãi tập kết cát sỏi trái phép ngang nhiên hoạt động rầm rộ trong thời gian qua.
Mới đây, ngày 05/7/2023, UBND tỉnh Hà Giang ra Văn bản số 2050/UBND-KTTH về việc yêu cầu chấm dứt hoạt động khai thác khoáng sản do giấy phép hết hạn và lập thủ tục đóng cửa mỏ khoáng sản mangan Bản Sáp, thịtrấn Yên Phú theo quy định.
Hiện nay dư luận đang bức xúc, đề nghị các cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh cần tiến hành kiểm tra ‘vấn đề’ về môi trường trong hoạt động sản xuất, chế biến than tại Trạm chế biến và kinh doanh than Như Nguyệt ở phường Đáp Cầu, TP Bắc Ninh
Dọc theo ven bờ Sông Krông Nô cạnh chân Cầu 26 đoạn qua xã Krông Nô, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk, xuất hiện công trình xây dựng Nhà nghỉ Hiền Hòa có dấu hiệu xây dựng trái phép, vi phạm đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn bờ Sông Krông Nô.
UBND tỉnh Đắk Nông vừa có Văn bản số 3433/UBND-NNTNMT gửi UBND huyện Krông Nô chỉ đạo xử lý thông tin Báo đăng.
Trước đó, Môi trường và Đô thị Việt Nam đã có bài: " Krông Bông - Đắk Lắk: Băm nát qủa đồi trên đất lâm nghiệp để khai thác đất trái phép"
Gần đây, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, ngang nhiên vận chuyển đất, cát tại xã Ninh Tây khiến tài nguyên bị móc ruột làm thất thoát ngân sách Nhà nước, kéo theo đó nhiều hệ lụy như: Đường sá hư hỏng, xuống cấp, ô nhiễm môi trường,...
Nhiều dấu hiệu sai phạm trong hoạt động khai thác đất làm vật liệu san lấp tại đồi Trốc Voi 1, phường Thuỷ Phương, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế của Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng 175.
Thông tin với báo chí ông Ngô Đăng Khoa, Chủ tịch UBND xã Diên Xuân, Diên Khánh cho biết, từ hồi đầu năm đến nay xã đã kiểm tra và xử phạt nhiều trường hợp khai thác đất trái phép trên địa bàn.
Khai thác đất tại khu vực bãi bồi ven đê, làm thay đổi hiện trạng, hụt hoại môi trường tại xã Bắc Sơn. Thậm chí việc múc đất còn sát vào chân đê, vi phạm hành lang an toàn đê điều.
Hoạt động kinh doanh cát sỏi của hộ Nguyễn Văn Hà thuộc xóm Phú Xuân, xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đang bị người dân phản ánh rất gay gắt về phương án bảo vệ môi trường và nhiều bất cập tại đây.
Thông tin với báo chí ông Ngô Đăng Khoa, Chủ tịch UBND xã Diên Xuân, Diên Khánh cho biết, từ hồi đầu năm đến nay xã đã kiểm tra và xử phạt nhiều trường hợp khai thác đất trái phép trên địa bàn.