Rạng sáng ngày 10/5, lực lượng chức năng phát hiện tàu khai thác cát trái phép trên sông Hồng.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo các đơn vị trong tỉnh tăng cường thực hiện công tác quản lý nhà nước về khoáng sản trên địa bàn.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn số 2218/UBND-KTN yêu cầu các sở, ngành, UBND huyện, thành phố và các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện nghiêm công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác, vận chuyển khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, mặc dù UBND tỉnh Bình Định đã ra nhiều văn bản chỉ đạo, lực lượng chức năng đã vào cuộc quyết liệt hơn, tuy nhiên hoạt động tập kết, trung chuyển cát, sỏi ven sông và khai thác cát trái phép tại huyện Tây Sơn vẫn tái diễn nhiều bất cập.
Theo phản ánh của người dân, hoạt động khai thác cát tại mỏ cát ở qua xã Đắc Lua (Tân Phú - Đồng Nai) của Công ty CP Công trình Giao thông Đồng Nai (Công ty Giao Thông Đồng Nai) đã gây sạt lở nghiêm trọng bờ sông.
Những ngày qua, tại địa bàn xã Trị Quận, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đã diễn ra hoạt động khai thác cát sỏi một cách ồ ạt của Công ty CP Hoàn Hảo.
Công ty TNHH Du lịch sinh thái và SX VLXD Nghệ An vẫn cố tình vi phạm, khai thác tràn lan không theo kế hoạch được phê duyệt, hoạt động vận chuyển vật liệu gây ô nhiễm môi trường, hạ tầng đường sá bị xuống cấp, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường dân sinh.
Sông Vu Gia đi qua huyện Đại Lộc hiện có hai doanh nghiệp khai thác cát sỏi lòng sông, hoạt động khai thác, vận chuyển cát sỏi đem đi tiêu thụ từ hai doanh nghiệp này đang diễn ra rất tấp nập.
Dư luận đề nghị tỉnh Hải Dương cần đẩy nhanh tiến độ điều tra, làm rõ đối tượng huỷ hoại gần 60.000m2 đất rừng phòng hộ tại thị xã Kinh Môn theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 05/CT-TTg.
Nhiều người dân ở xã Ba Ngạc, huyện Ba Tơ bức xúc việc chủ đầu tư ngang nhiên phá nhiều khu vực rừng phòng hộ để mở đường làm thủy điện.
Hoạt động khai thác cát tại mỏ cát Nam Hà đang bộc lộ nhiều bất cập, gây ô nhiễm môi trường, sạt lở bờ sông. Bên cạnh đó, mỏ cát còn không lắp đặt trạm cân hay camera giám sát gây khó khăn cho công tác quản lý khoáng sản và kiểm soát tải trọng phương tiện
Tuyến đường tỉnh lộ 16 có chiều dài hơn 20km nối từ QL 1A đến QL 49 đi qua các phường, xã: Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Bình, Bình Điền (TX Hương Trà, Thừa Thiên- Huế) đang bị băm nát bởi các đoàn xe tải trọng lớn chở vật liệu.
Từ phản ánh của Môi trường và Đô thị Việt Nam, cơ quan chức năng tỉnh Hải Dương đã kiểm tra, phát hiện gần 60 nghìn m2 đất rừng phòng hộ bị huỷ hoại để khai thác trái phép hàng triệu m3 đất, vi phạm nghiêm trọng pháp luật về Lâm nghiệp.
Người dân phản ánh về, tình trạng san ủi đất lâm nghiệp trong diện tích của Công ty Đầu tư xây dựng Phúc Lâm Thành ở xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông.
Trong nhiều năm gần đây trên địa bàn xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La tình trạng phá rừng lấy gỗ đang rất phức tạp. Điều đáng nói ở đây hiện rừng đã phá chỉ còn đồi trọc và gốc cây trơ trọi thì bây giờ cơ quan chức năng mới vào cuộc xử lý.
Theo người dân địa phương, gần đây, có DN dùng ghe lén lút khai thác cát trên sông Trà Câu, phường Phổ Ninh, TX Đức Phổ vào ban đêm và sáng sớm.
Theo phản ánh, từ năm 2021 đến người dân sống 2 bên đường tỉnh lộ DT 534 đoạn đi qua xã Nghi Yên và Nghi Hưng phải sống trong bụi bặm do việc khai thác đất. Không những thế do những đoàn xe nặng tải chạy thường xuyên khiến tuyến đường xuống cấp trầm trọng
Chủ tịch UBND huyện Krông Pắk ( Đắk Lắk ) Đinh Xuân Diệu, vừa có Văn bản số 576/UBND-TNMT chỉ đạo Công an huyện điều tra, xác minh việc khai thác khoáng sản trái phép xảy ra tại xã Vụ Bổn.
Hoạt động nổ mìn khai thác đá tại xã Minh Tân, huyện Thuỷ Nguyên đã khiến bụi bẩn bay mù mịt, đất đá bay khắp nơi, đe dọa trực tiếp đến cuộc sống, an toàn của người dân
Các cấp chính quyền liên tục kiểm tra, xử lý, tuy nhiên tình trạng khai thác vận chuyển khoáng sản trái phép trên địa bàn tỉnh Gia Lai vẫn diễn biến phức tạp, thậm chí có nơi đá tang vật bị lấy đi chế biến.
Thời gian qua, tại xã Phước Mỹ, Tp. Quy Nhơn xảy ra nhiều bất cập trong việc xử lý xây dựng nhà ở trái phép trên đất lâm nghiệp. Sự việc diễn ra trong suốt thời gian dài, nhưng vẫn chưa được cơ quan chức năng giải quyết dứt điểm.
Nhiều hộ dân sống tại xã Lộc An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai liên tục phản ánh về tình trạng bãi tập kết hút, rửa cát hoạt động trái phép gây ô nhiễm môi trường.
Hiện nay dư luận đang mong chờ chính quyền TP Hạ Long sớm thông tin kết quả điều tra vụ hàng vạn m3 đất rừng bị khai thác trái phép, gây ô nhiễm môi trường ở phường Việt Hưng, và việc xử lý lãnh đạo, cán bộ có trách nhiệm liên quan.
Việc DN ngang nhiên khai thác cát trái phép tại Khu du lịch hồ Tuyền Lâm khiến dư luận nghi ngờ có hay không việc bao che, buông lỏng quản lý của BQL Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm và chính quyền địa phương?