Nhu cầu sử dụng đất san lấp các công trình dự án tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian qua là rất lớn, việc lợi dụng cải tạo đất làm vườn, san hạ đồi. Nhưng thực chất là khai thác đất tránh việc đấu thầu, quy hoạch cấp phép mỏ đất là những gì đang tồn tại.
Nhu cầu sử dụng đất san lấp các công trình dự án tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian qua là rất lớn, việc lợi dụng cải tạo đất làm vườn, san hạ đồi. Nhưng thực chất là khai thác đất tránh việc đấu thầu, quy hoạch cấp phép mỏ đất là những gì đang tồn tại
Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền gần 1,2 tỷ đồng đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn Lý Tuấn về hành vi vi phạm lĩnh vực đất đai, tài nguyên nước và khoáng sản.
Bất chấp những quy định của pháp luật, nhiều đối tượng đã tìm mọi cách để hoạt động khai thác khoáng sản trái phép phá vỡ hệ sinh thái cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân.
Tài nguyên khoáng sản là tài sản quốc gia, đối tượng sản xuất của con người, được quy định bằng văn bản, có chế tài xử phạt theo luật pháp. Tuy nhiên, vì những lợi ích riêng, nhiều đơn vị, địa phương đã cố tình "lách luật”, thậm chí "đứng trên luật”.
Công ty TNHH Sản xuất và Thương Mại Thái Dương bộc lộ nhiều vi phạm khi khai thác mỏ đất tại xóm Văn Minh, xã Quang Tiến, TP, Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Cận cảnh việc thất thoát tài nguyên khoáng sản (đất) trên địa bàn xã Hòa Bình, Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Trách nhiệm thuộc về ai?
Hoạt động khai thác tại thôn Om Trại (Đồng Om), xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình của Công ty Cổ phần Cao Dương Phát Đạt có nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường và tồn tại nhiều vi phạm.
Huyện Bảo Lâm yêu cầu UBND xã B’Lá tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm việc chưa chấp hành nghiêm chỉ đạo của UBND tỉnh.
Mặc dù UBND tỉnh Bình Phước đã chỉ đạo các ngành chức năng và địa phương của tỉnh tăng cường kiểm tra, xử lý việc khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn, nhưng tình trạng khai thác đá lậu, chế biến khoáng sản trái phép vẫn diễn ra rầm rộ.
Ông Nguyễn Văn Dũng, Chủ tịch UBND xã Cam Hiệp Nam (Cam Lâm - Khánh Hòa) cùng một cán bộ xã này đã bị kỷ luật vì để xảy ra việc khai thác đất đá trái phép gần dự án tuyến cao tốc Bắc - Nam đi qua địa bàn xã.
Đã nhiều lần các vụ vi phạm khai thác khoáng sản được báo chí phản ánh trên địa bàn tỉnh Gia Lai, nhưng chuyện đâu lại vào đấy, quy mô khai thác lớn hơn, công khai hơn…
Những năm gần đây dư luận tại Quảng Ninh "nóng” lên vì chủ trương cho phép doanh nghiệp sử dụng đất, đá thải làm vật liệu san lấp (VLSL), gây nguy cơ xâm phạm cảnh quan, môi trường Vịnh Hạ Long. Vậy ai, doanh nghiệp nào được hưởng lợi từ chủ trương này?
Mặc dù trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian gần đây liên tục bị phát hiện và xử lý việc khai thác tài nguyên đất trái phép, gây ô nhiểm môi trường nhưng tại xã Tiên Hội huyện Đại Từ vẫn ngang nhiên đào bới cả đồi để khai thác tài nguyên đất trái phép.
Thời gian vừa qua người dân khu 8, xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ vô cùng bức xúc trước tình trạng khai thác, vận chuyển đất một cách ồ ạt tại khu vực công viên Vĩnh Hằng.
Một diện tích lớn đất đồi tại xã Sơn Lâm và xã Thành Sơn, huyện Khánh Sơn bị khai thác và vận chuyển trái phép trong suốt một thời gian dài. Tuy nhiên, chính quyền địa phương có dấu hiệu "ngó lơ”.
Vài năm qua, thị trường BĐS Lâm Đồng vô cùng nhộn nhịp. Tình trạng "cò, mồi” đất nông, lâm nghiệp, đất rừng cũng đang diễn ra mạnh, gây bức xúc trong dư luận.
Trưởng phòng TNMT huyện Lục Nam cho biết, UBND huyện Lục Nam đã giao cho UBND xã Vũ Xá kiểm tra xử lý dứt điểm về vấn đề này. Thế nhưng đến thời điểm hiện tại UBND huyện Lục Nam cũng chưa nhận được bất kỳ câu trả lời nào từ phía UBND xã Vũ Xá.
Công ty TNHH Trung Anh Vina do ông Ngô Quang Chung làm đại diện pháp luật đang có dấu hiệu khai thác và vận chuyển khoáng sản (đất san lấp) vượt phép tại địa bàn xã Đông Sơn (Yên Thế, Bắc Giang).
Trước đó, Môi trường và Đô thị Việt Nam đã có phóng sự phản ánh về việc Công ty TNHH phát triển xây dựng Long Dương, tiến hành khai thác khoáng sản tại khu vực xã Hòa Sơn, vượt ra ngoài mốc giới cho phép… không hề có cầu cân, hay camera giám sát.
Thời gian gần đây tình trạng khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn huyện Đắk G’long, Đắk Nông diễn biến hết sức phức tạp, đặc biệt là tại địa bàn xã Quảng Hòa.
Thay vì khai thác đá ở vị trí đã được cấp phép, Công ty TNHH MTV Đào Kỳ liên tục khai thác đá ngoài tọa độ cho phép. Hành vi "ăn cắp" này lặp đi lặp lại nhiều lần được PV ghi nhận.
Sáng 16/10, ông Phạm Đình Long-Trưởng Phòng TN&MT huyện Kông Chro cho biết, khu vực khai thác đá cạnh Công ty TNHH MTV Đào Kỳ không được cấp phép. Huyện đã giao cho Xã xác minh, làm rõ.
Theo thông tin phản ánh của người dân về tình trạng phá rừng tại tiểu khu 1616 thuộc lâm phần quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đăk N’Tao, địa giới hành chính thuộc xã Nâm N’Jang, Ngày 9/10/2022 chúng tôi có mặt để xác minh thông tin.