Mấy ngày qua, nước biển Khe Hai, thôn Trung An, xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đổi màu lạ làm người dân lo lắng.
Nước dưới đất hay đôi khi còn được gọi là nước ngầm, là thuật ngữ chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng này có sự liên thông với nhau.
Chương trình do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Đây là mục tiên trong kế hoạch "Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025"
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa ban hành Thông tư số 17/2021/TT-BTNMT thay thế Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 7/11/2017 quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước.
Bên cạnh áp lực của khí thải, tình trạng xử lý nước thải cho đô thị tại Đồng Nai đang là vấn đề cấp thiết.
Đến thời điểm hiện tại, dù đã qua thời điểm lũ chính vụ đối với các hồ thủy điện phía Bắc nhưng vẫn không xuất hiện lũ lớn trên lưu vực sông Hồng – Thái Bình.
Ngày 06/10/2021, Trung tâm bơm tiêu thoát nước đô thị thành phố Bắc Giang nhận được công văn số 567/QLDA của Ban QLDA ĐTXD thành phố về việc "Bàn giao đưa vào sử dụng hạng mục thoát nước thải thuộc dự án: HTKT điểm dân cư thôn Nguộn 2, xã Dĩnh Trì, thành phố Bắc Giang".
Đây là nội dung được đưa ra tại buổi họp báo công bố báo cáo "Hiện trạng khí hậu toàn cầu 2021” diễn ra hôm qua 5/10 của Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO.
Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có tiềm năng nước ngầm lớn nhất nước ta. Tuy nhiên nước ngầm ở khu vực này đang phải đối mặt với tình trạng khai thác quá mức, khiếm mực nước hạ thấp sâu và bị xâm nhập mặn, đe doạ an ninh nguồn nước.
Nếu nước thải được xử lý đúng cách, có thể giúp tiết kiệm nguồn nước quý giá và giảm thải độc ra cho môi trường, thậm chí có thể tái chế nước thải thành nước uống.
Sáng 1/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An có cuộc làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tham vấn, lấy ý kiến góp ý vào Đề án bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Hệ thống cấp nước nông thôn của Hà Nội hiện nay có khả năng cung cấp được cho khoảng 3,6 triệu người thuộc 900.135 hộ, tương đương khoảng 80% dân số khu vực nông thôn.
Hàng ngày, các thành phố, thị xã lớn nhỏ đều xả ra môi trường một lượng lớn nước thải. Vậy có thể dùng nước thải đó trực tiếp tưới cho đồng ruộng được không?
Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đã xây dựng một hệ thống phân loại các khu bảo tồn, trong đó định rõ các mức độ sử dụng tài nguyên.
Trên trang nhật báo The Guardian của Anh vừa đăng tải một công bố gây bất ngờ: Nước đóng chai gây hại cho môi trường cao hơn 3.500 lần nước máy vì trên thực tế, để sản xuất một chai nhựa có thể tốn lượng nước lớn gấp ba lần so với sản xuất nước máy.
Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và hành nghề khoan nước dưới đất do cơ quan trung ương thực hiện.
Dự án được triển khai xây dựng với mục tiêu cải thiện môi trường sống, hệ sinh thái tự nhiên và điều kiện vệ sinh tại các khu đô thị trung tâm của lưu vực sông Tô Lịch, tả ngạn sông Nhuệ và lưu vực sông Lừ.
Vấn đề ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt đã và đang làm cho đời sống của hàng chục hộ dân trên địa bàn thôn 1, xã Ia Krai, huyện Ia Grai càng thêm khốn khó.
Chiều 16-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ ba, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Đề án bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước
Chiều 16/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Đề án Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đồng loạt những hộ dân ở huyện Thạch Hà sử dụng nước sạch của Nhà máy xử lý nước sạch Cụm Bắc Thạch Hà bức xúc phản ánh về việc nước sạch bị úa vàng đục, có mùi tanh, thường xuyên xảy ra.
Nghị định 36/2020/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực kể từ ngày 10-5-2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản để thay thế Nghị định 33/2017/NĐ-CP.
Việc đưa nước hợp vệ sinh về các bản làng vùng sâu, vùng xa không những thúc đẩy kinh tế phát triển mà còn góp phần làm thay đổi tập quán sinh hoạt của người dân địa phương các xã miền núi.