moitruongplus Nước ta có lợi thế về khoáng sản, tuy nhiên trữ lượng hầu hết các loại khoáng sản không còn nhiều, cộng với nhiều loại tài nguyên khoáng sản đã và đang bị khai thác triệt để dẫn đến không còn nhiều dư lượng trong tương lai.

Từ thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép trên địa bàn, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ra nhiều văn bản cũng như tăng cường công tác kiểm tra, xử lý này vi phạm, thế nhưng tình trạng này vẫn cứ tồn tại, một bộ phận đơn vị quản lý có dấu hiệu bao che, buông lỏng trong công tác quản lý. Do vậy tỉnh Thái Nguyên cũng cần xem xét siết chặt về công tác quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản.

Nhu cầu san lấp mặt bằng dự án nhiều, cần số lượng đất để san lấp cho các công trình, lợi dụng việc quản lý lỏng lẻo của cơ quan chức năng các doanh nghiệp thi công mặt bằng san gạt dự án Khu công nghiệp (KCN) Yên Bình đã khai thác nguồn đất dư thừa khi chưa được cấp phép để trục lợi.

Trước đó, Môi trường và Đô thị Việt Nam đã phản ánh tình trạng khai thác đất trái phép tại Khu công nghiệp Sông Công 2 diễn ra tràn lan. Trước hết là trách nhiệm các cấp quản lý: Ban quản lý khu công nghiệp; Công an thành phố Sông Công; phòng Tài nguyên và Môi trường và các phòng ban liên quan dù đã được tin báo của phóng viên nhưng vẫn không kịp thời xử lý.

Cũng như vậy tại Khu công nghiệp Yên Bình, Ban quản lý Khu công nghiệp lại lợi dụng việc quản lý lỏng lẻo của cơ quan chức năng và chưa được cấp phép đã cho các doanh nghiệp thi công mặt bằng san gạt dự án KCN Yên Bình để khai thác nguồn đất dư thừa để trục lợi đổ về các công trình dự án san lấp mặt bằng. Dù chưa được phê duyệt cấp phép chỉ mới khảo sát. Người quản lý biết luật, hiểu luật lại thực thi trái pháp luật?

Theo Môi trường và Đô thị

Các tin khác

fggtr
hfgf
hhtr
vfdgfd

Gia Lai: Vì sao công trình “khủng” xây trái phép trên đất nông nghiệp vẫn không bị cưỡng chế?

Mặc dù các cơ quan chức năng TP Pleiku đã nhiều lần xử phạt, thậm chí cưỡng chế đối với các công trình xây dựng trái phép tại thôn 4, xã Gào (TP Pleiku), nhưng thay vì chấp hành xử phạt, tháo dỡ thì công trình này đến nay có dấu hiệu "phình to” hơn.

Thanh Hóa: Công an vào cuộc điều tra về vụ phá rừng ở xã Điền Lư, huyện Bá Thước

Liên quan với việc phá hơn 4.000m2 rừng tại khu vực núi đá vôi Thung Moong thuộc Điền Giang, xã Điền Lư tại khoảnh 1, tiểu khu 298b,. UBND huyện Bá Thước đã giao cho Công an huyện, các ban ngành liên quan, UBND xã Điền Lư vào cuộc điều tra.

Thanh Hóa: Hơn 4 nghìn mét vuông diện tích rừng bị chặt phá, đốn hạ

Với 4.490 mét vuông, 108 cây bị đốn hạn, chạt phá, khối lượng gỗ là 5,75m3 trái phép xảy ra tại khu vực núi đá vôi Thung Moong thuộc địa phận thôn Điền Giang, xã Điền Lư tại khoảnh 1, tiểu khu 298b, huyện Bá Thước khiến người dân bức xúc.

Bình Dương: Cần kiểm tra cán bộ kiểm lâm “liên kết” bán gỗ trục vớt trái phép? (Bài 2)

Sau phản ánh của Môi trường và Đô thị điện tử, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Dương đã lên tiếng về vụ việc cán bộ kiểm lâm "liên kết” bán gỗ trục vớt trái phép.

Huyện Vĩnh Cửu cần xử lý dứt điểm về xây dựng trái phép tại xã Tân An (Video 3)

UBND xã Tân An ( Vĩnh Cửu) xin gia hạn thời gian lập biên bản vi phạm hành chính (VPHC) đối với vi phạm tại các thửa đất số 303, 320, 319, 313 tờ 60 thuộc xã Tân An sau khi báo chí phản ánh với nội dung chính là xin gia hạn thời gian lập biên bản VPHC.

Yên Bái: Chủ động ứng phó mưa lớn từ đêm 20/8

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai- Tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh Yên Bái vừa có Công văn số 46/BCH-PCTT yêu cầu thành viên Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh; ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chủ động ứng phó với mưa lớn trên địa bàn tỉnh.